Top Ad unit 728 × 90

[Vật lí 8] Bài 7. Áp suất


[Vật lí 8] Bài 7. Áp suất

[Vật lí 8] Bài 7. Áp suất

Bài 7.1. Trang 23 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn D.

Bài 7.2. Trang 23 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn B.

Bài 7.3. Trang 23 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng có đầu bằng.

Bài 7.4. Trang 23 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Áp lực ở ba trường hợp bằng nhau vì trọng lượng của viên gạch không đổi.
Ở vị trí a) áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất.
Ở vị trí c) áp suất nhỏ nhất vì diện tích bị ép lớn nhất.

Bài 7.5. Trang 23 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Trọng lượng của người là : P = p.S = 1,7.104.0,03 = 510N

Khối lượng của người là : m = 51kg

Bài 7.6. Trang 24 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

8cm2 = 0,0008m2

Diện tích tiếp xúc với mặt đất của bốn chân ghế là : S = 4.0,0008 = 0,0032 (m2)

Áp lực của bao gạo và 4 chân ghế tác dụng lên mặt đất là :

F = 10.60 + 4.10 = 640 (N)

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là :

p = F/S = 640/0,0032 = 200 000N/m2.

Bài 7.7. Trang 24 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Đáp án đúng : chọn C.

Bài 7.8. Trang 24 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn A.

Bài 7.9. Trang 24 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn C.

Bài 7.10. Trang 24 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn A.

Bài 7.11. Trang 24 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn B.

Bài 7.12. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn B.

Bài 7.13. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Ta có :p = F = p.S = 4.1011.1 = 4.1011 (N)

Áp lực này bằng trọng lượng P của vật :

P = 4.1010 (kg).

Bài 7.14. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên người và xe đi không bị lún.

Bài 7.15. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, tăng áp suất nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Bài 7.16. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Áp lực trong cả ba trường hợp : P = 0,84.10 = 8,4N

p1 = 2000N/m2

p2 = 2400N/m2

p3 = 2800N/m2

Nhận xét : Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau.

Trở lại list bài giải Vật lí 8: 

[Vật lí 8] Bài 7. Áp suất Đánh giá bởi Minh Hoàng IT trên 12:00:00 PM Xếp hạng: 5

No comments:

Nơi chia sẻ những bài giải hay Giải SBT Vật Lí Lớp 6 7 8 9 © 2016 - 2017
Nền tảng Blogger, Edit bởi Minh Hoàng

Biểu mẫu liên hệ

Name

Email *

Message *

Powered by Blogger.