Top Ad unit 728 × 90

[Vật lí 8] Bài 20. Nguyên tử, phân tử - Chuyển động hay đứng yên?


[Vật lí 8] Bài 20. Nguyên tử, phân tử - Chuyển động hay đứng yên?

Bài 20. Nguyên tử, phân tử

Chuyển động hay đứng yên?

20.1. SGK trang 53

Đáp án: C

20.2. SGK trang 53

Đáp án: D

20.3. SGK trang 53

Đáp án:
Vì trong nước nóng các phân tử nước chuển động nhanh hơn nước lạnh, do đó sự khuếch tán xảy ra nhanh hơn, nên đường mau tan trong nước nóng hơn.

20.4. SGK trang 53

Đáp án:
Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử bay ra khỏi lọ nước hoa và chuyển động ở khắp mọi nơi trong lớp học.

20.5. SGK trang 53

Đáp án:
- Vì giữa các phân tử nước và phân tử mực có khoảng cách mà các phân tử này luôn chuyển động không ngừng theo mọi hướng, cho nên dù không khuấy nhưng các phân tử này đã len vào các khoảng cách này rồi lại chuyển động không ngừng và len vào các khoảng cách khác, xảy ra hiện tượng khuếch tán.
- Nếu tăng nhiệt độ nước thì hiện tượng này xảy ra nhanh hơn vì nước nóng thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn.

20.6. SGK trang 53

Đáp án:
Mặc dù nhẹ hơn không khí nhưng các phân tử amoniac luôn chuyển động không ngừng theo mọi hướng và giữa các phân tử không khí có khoảng cách nên các phân tử amoniac sẽ len vào các khoảng đó và lan ra mọi nơi trong ống nghiệm, sẽ có những phân tử amoniac la bazơ nên làm cho băng thấm phenolphtalein ngả sang màu hồng.

20.7. SGK trang 53

Đáp án: C

20.8. SGK trang 53

Đáp án: C

20.9. SGK trang 53

Đáp án: A

20.10. SGK trang 53

Đáp án: D

20.11. SGK trang 53

Đáp án: B

20.12. SGK trang 53

Đáp án: D

20.13. SGK trang 53

Đáp án: C

20.14. SGK trang 53

Đáp án: C

20.15. SGK trang 53

Đáp án:
Vì đường tan ra trong nước và các phân tử đường khuếch tán tới khắp nơi trong nước.

20.16. SGK trang 53

Đáp án:
Do các phân tử đồng và nhôn nên bề mặt khuếch tán qua ranh giới bề mặt.

20.17. SGK trang 53

Đáp án:
Hàng ngang

1. HẠT PHẤN HOA
2. KHÔNG NGỪNG
3. PHẤN HOA
4. KHOẢNG CÁCH
5. KHUẾCH TÁN
6. NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ

Hàng dọc: PHÂN TỬ

20.18. SGK trang 53

Đáp án:
Vì thể thích bình kín thay đổi không đáng kể, còn vận tốc của các phân tử khi tăng lên => lực tác dụng của các phân tử khí này lên thành bình tăng => áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.

20.19. SGK trang 53

Đáp án:
a) Có những đặc điểm giống các phân tử:
+ Có hình dạng kích thước xác định.
+ Không thể phân chia được.
+ Chuyển động hỗn loạn.
b) Không thể coi các con vật trên đúng là các phân tử, vì chúng là một tập hợp vô số các phân tử.
c) Có thể dùng hình ảnh trên để khẳng định là giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử luôn chuyển động.
[Vật lí 8] Bài 20. Nguyên tử, phân tử - Chuyển động hay đứng yên? Đánh giá bởi Minh Hoàng IT trên 12:10:00 PM Xếp hạng: 5

No comments:

Nơi chia sẻ những bài giải hay Giải SBT Vật Lí Lớp 6 7 8 9 © 2016 - 2017
Nền tảng Blogger, Edit bởi Minh Hoàng

Biểu mẫu liên hệ

Name

Email *

Message *

Powered by Blogger.